Sách “DIỆN CHẨN – ĐIỀU KHIỂN LIỆU PHÁP” của Thầy GS TSKH Bùi
Quốc Châu (NXB Đà Nẵng, năm 2003, trang 96) ghi chú về huyệt
19: “Chống chỉ định : Huyết áp cao”.
Bạn đi đường gặp một người đang ngất không rõ là huyết áp có
cao hay không thì làm thế nào để cấp cứu, có nên ấn huyệt 19 không ? Có 3 ý
kiến.
Xin mời Quý vị và các bạn đóng góp thêm.
Ỳ kiến 1: Vẫn ấn huyệt 19 như bình thường
Ý kiến 2: Không dùng huyệt 19, day ấn Định tử (ở bàn chân), Chí thế (ở bàn tay)
Ý kiến 3: Bóp ngón tay út, ngón chân út
Xin
mời Quý vị và các bạn đóng góp thêm
============================
Ý kiến thứ 4:
Sau đây là ý kiến của Tre Xanh (đã đăng trên DCHN)
Cháu chào các cô các chú, các anh các chị,
Ý kiến thứ 5: của Thầy LY Phan Xuân Quyên (ĐT: 0168 699 3030)
Sử dụng Huyệt 19 và ...
Ý kiến bổ sung của Minh Thanh
Theo Tôi, ấn huyệt 19 là
đúng. Ta chỉ cần thay đổi thao tác một tí. Ấn H 19 rồi vạch xuống là được.
Bởi vì khi người bị ngất theo thuyết nước chảy chỗ trũng, thì người bất tỉnh khi ấn H19 SẼ NÂNG TINH THẦN CỦA BỆNH NHÂN CHỨ KHÔNG NÂNG HUYẾT ÁP.
Bởi vì khi người bị ngất theo thuyết nước chảy chỗ trũng, thì người bất tỉnh khi ấn H19 SẼ NÂNG TINH THẦN CỦA BỆNH NHÂN CHỨ KHÔNG NÂNG HUYẾT ÁP.
H 19 CÒN
CÓ NHIỀU TÁC DỤNG
- CẦM ĐƯỢC MÁU KHI ĐỨT CHÂN TAY
- ĐIỀU HÒA HUYẾT ÁP VÀ HƠI THỞ
- ĐIỀU SINH KHÍ HUYẾT ÁP VÀ NHỊP TIM ...
- ĐIỀU CHỈNH SỰ CO GIẢN CƠ
- ĐIỀU HÒA HUYẾT ÁP VÀ HƠI THỞ
- ĐIỀU SINH KHÍ HUYẾT ÁP VÀ NHỊP TIM ...
- ĐIỀU CHỈNH SỰ CO GIẢN CƠ
- ĐIỀU HÒA CÁC CHỨC NĂNG
NHƯ: THẦN KINH GIAO CẢM, NHU ĐỘNG RUÔT v.v.
Sau khi tỉnh lại, điều chỉnh
lại bằng H 26 (giảm huyết áp) nếu cần
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.